Chế biến, bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ sản

Hôm nay, ngày 19 tháng 04 năm 2024
Vinadev Hi-Tech
Doanh nghiệp kinh doanh mã ngành 1020

Thuỷ sản tại Việt Nam đang có tiềm năng phát triển rất lớn, chính vì công nghệ chế biến, bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ sản có mã ngành 102 - 1020 thuộc cấp 3 - 4. Với ngành này ở nước ta có diện tích nước biển lớn nhờ vào sự cần cù, chịu thương chịu khó của người dân nên ngành thủy sản ngày càng phát triển mạnh mẽ. Vậy những ngành nghề nào thuộc nhóm chế biến, bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ sản? Cùng khám phá tại CANGI.VN nhé!

Chế biến, bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ sản

Chế biến bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ sản

Xét trên nhiều mặt, Việt Nam ta có nhiều điều kiện để phát triển ngành chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản. Đầu tiên, nước ta có diện tích bờ biển dài và rộng, thích hợp xây dựng các khu nuôi trồng lớn. Tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có để phát triển giống. Hiện nay, nhà nước ta chú trọng áp dụng khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất.

Theo kỳ, quý, tháng, sẽ có những đoàn cán bộ chuyên trách đến tận nơi hướng dẫn bà con cách nuôi trồng. Nhờ vậy mà chất lượng sản phẩm được nâng cao, thủy sản Việt Nam du nhập vào thị phần các nước EU dễ dàng hơn.

Ngoài ra, các bộ ban ngành cũng chú trọng ban hành khung chương trình chi tiết cho các ngành học liên quan đến nuôi trồng thủy hải sản. Một số ngành tiêu biểu như công nghiệp chế biến thủy sản,... Đây là tiền đề tạo ra nguồn nhân lực vừa có chuyên môn nghiệp vụ, vừa có kỹ năng tốt, bạn chưa biết cách tra cứu mã số thuế doanh nghiệp thì hãy truy cập ngay vào CANGI.VN để giúp bạn hiểu rõ thêm nhé!

Chế biến bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ sản

Mã ngành chế biến, bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ sản

Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản là một ngành trong hệ thống ngành kinh tế Việt Nam. Trước khi tiến hành hoạt động kinh doanh, bạn phải xác định mục tiêu hướng đến mã ngành. Xác định đúng mã ngành giúp bạn kinh doanh có hiệu quả và đúng pháp luật.

Khi nói đến nhóm này, chúng ta có thể nhắc đến một số hoạt động chủ yếu. Chế biến và bảo quản cá, tôm, cua, các loài thủy sản thân mềm khác. Sử dụng các biện pháp như làm lạnh, sấy khô, hun khói, đóng gói, ngâm ướp bằng nước muối…

Các hoạt động sản xuất sản phẩm từ cá, tôm cua và các loại thủy sản thân mềm khác. Một số hoạt động chủ yếu như cá nấu chín, cá khúc, cá rán, trứng cá muối…

Sản phẩm thức ăn dành cho người và súc vật từ cá, thức ăn từ cá và động vật dưới nước nhưng không sử dụng cho người. 

Chế biến bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ sản

Bên cạnh đó, bạn cũng có thể kể đến hoạt động của các tàu thuyền tham gia công tác chế biến và bảo quản cá, chế biến rong biển cũng thuộc vào mã ngành này. Trong nhóm ngành này, chủ yếu liên quan đến chế biến và bảo quản thủy sản đông lạnh.

Trong tất cả các hoạt động đều sử dụng phương pháp làm lạnh để bảo quản, thủy sản khô có thời gian bảo quản và sử dụng lâu hơn thủy sản đông lạnh. Người ta sử dụng phương pháp sấy, hun khói, ướp muối hay đóng hộp để bảo quản sản phẩm.

Trên đây là một số thông tin liên quan đến ngành chế biến, bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ sản. Hy vọng những thông tin tại tra cứu mst CANGI.VN là nguồn tài liệu bổ ích cho những ai đang có ý định hoạt động trong ngành này.