Sản xuất dầu, mỡ động, thực vật

Hôm nay, ngày 25 tháng 04 năm 2024
Vinadev Hi-Tech
Doanh nghiệp kinh doanh mã ngành 1040

Bữa ăn hay bất kể món ăn nào sẽ chả thể ngon nếu không có dầu mỡ, dầu mỡ từ lâu đã trở thành một nguyên liệu không thể thiếu trong cuộc sống. Cũng chính vì thế, ngành sản xuất dầu mỡ động thực vật ngày càng phát triển, có mã ngành 104 thuộc cấp 3 và 1040 thuộc cấp 4. 

Ngành này nếu bạn chưa biết cách tra cứu mã số thuế cá nhân thì hãy truy cập ngay vào hệ thống miễn phí CANGI.VN sẽ giúp bạn tra cứu mọi thông tin ngay nhé.

Ngành sản xuất dầu mỡ động thực vật là gì? 

Sản xuất dầu mỡ động thực vật

Là một ngành được nhà nước cung cấp mã số thuế, hồ sơ thuế đầy đủ, ngành đã và đang nhận được nhiều sự quan tâm từ khách hàng. Những loại dầu mỡ trên thị trường ngày càng nhiều, phong phú và đa dạng hơn về mẫu mã. Đặc biệt là chất lượng sản phẩm, có thể kể tới một số hãng dầu ăn nổi tiếng như dầu đậu nành simply, dầu neptune….

Theo như kênh nghiên cứu của công ty nghiên cứu thị trường thì quy mô ngành dầu ăn của việt nam đã đạt tới 20.700 tỷ đồng vào năm 2013,ước tính tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 7,4%.

Theo thống kê của Bộ Công Thương, sản lượng dầu thực vật tinh luyện của Việt Nam trong năm 2013 ước tính đạt 718.000 tấn các loại, tăng 1,35%  so với năm 2012. Trong đó, dầu thực vật tinh luyện năm 2014 của Việt Nam đạt 774.000 tấn các loại, dự báo sẽ tăng mạnh lên mức 850.000 tấn vào năm 2015.  

Sản xuất dầu mỡ động thực vật

Việc sản xuất mỡ từ động vật chủ yếu khai thác tại các cơ sở nhỏ lẻ, trang thiết bị thô sơ, thiếu điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. VÌ thế mà dầu từ thực vật được ưa chuộng hơn trong cuộc sống hiện tại

Sản xuất dầu, mỡ động, thực vật

Ngành công nghiệp dầu thực vật Việt Nam ngày nay đang sử dụng cả hai loại sản phẩm là dầu thô được sản xuất trong nước (chủ yếu từ các nguyên liệu là vừng, lạc và cám gạo) các loại dầu thô và tinh luyện nhập khẩu (chủ yếu là dầu cọ và dầu đậu nành ). Phân loại dầu ăn tại Việt Nam được chia thành 4 nhóm như sau:

1. Dầu ăn: Loại dầu phổ biến nhất với thành phần chính trong sản phẩm là dầu cọ olein tinh luyện thêm vào đó là một ít olein pha trộn với dầu đậu tương;

3. Dầu dinh dưỡng:là loại dầu có bổ. sung các chất dinh dưỡng như vitamin A, D, E, DHA;

4. Dầu rắn (chất béo thực vật): Loại dầu này bao gồm mỡ rán, bơ làm bánh, bơ thực vật,…được đóng hộp hay bảo quản tự chọn.

Sản xuất dầu mỡ động thực vật

Để phát triển hơn nữa, việt nam cần có thêm nhiều hệ thống cơ sở chuyên sâu, đảm bảo được an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất, giúp đưa các sản phẩm dầu mỡ được mở rộng trên thị trường trong và ngoài nước.

Trên đây là một số thông tin cơ bản về ngành sản xuất dầu mỡ thực vật ở Việt Nam. Cùng theo dõi trang tra cứu mst CANGI.VN để cập nhật thêm thông tin nhé!